Thử bàn về lễ

Thử bàn về lễ

Lễ thời Cựu Ước

Lễ thời Tân Ước

Lễ là nghi thức trân trọng được luật pháp quy định theo hình thức lẫn nội dung bắt buộc.

Kinh Thánh gọi: Lê-vi ký – Phục-truyền luật-lệ ký

Chúa dùng hai sách trong Ngũ Kinh Môi-se viết hay ghi lại để dân Do Thái tuân thủ cả hình thức lẫn nội dung.

Đã là luật thì chỉ biết vâng phục không ý kiến riêng.

Nho giáo có bộ lễ: thiếu sót điều gì có thể bỏ qua thông cảm; nhưng thất lễ thì khó chấp nhận.” Tiên học lễ hậu học văn “

1- Lễ Cựu Ước

Chữ lễ tiếng Anh  celebrate

Cựu Ước rất nhiều lễ có cả ban A-rôn và Lê-vi phụ trách. Hai sách Lê-vi và Phục-truyền ghi rõ rồi

2- Còn Tân Ước thì sao

Hầu hết các hệ phái đều Amen có hai lễ

Lễ báp-têm và lễ tiệc-thánh: gọi Thánh Lễ

Tôi đã tra Kinh Thánh kỳ, tôi không thấy Kinh Thánh gọi

Báp-têm là Thánh Lễ

Tiệc-thánh là Thánh Lễ

Trước hết do bản dịch đầu tiên gọi là Thánh Lễ

Kinh Thánh nói:” Ai tin thì làm báp-têm cho họ “ đâu có chữ lễ hồi nào; đâu phải học giáo lý rồi phỏng vấn đạt mới làm báp-têm. Mà phải mục sư chính hiệu mới được quyền, đặt quyền làm. Làm báp-têm xong mới được dự tiệc-thánh… Giáo hội thêm vào “ họa xà thiêm túc “ vẽ rắn thêm chân , biện hộ theo ý riêng

Tiệc-thánh

Bản dịch Tân Ước của cụ Ung Văn Khiêm dịch “ sự bẻ bánh “ tiếng Anh: the breaking of bread

Công-vụ 2:46” … thì bẻ bánh…”

Quý vị xem toàn bộ Tân Ước, nhất là cvsd có chỗ nào gọi Thánh Lễ cho tôi học với.

Còn ngược lại chúng ta nên trở lại Kinh thánh đừng thêm hoặc bớt coi chừng mang họa vào thân. Loạn lạc bắt đầu từ thêm bớt khởi đầu từ thời Constantin bởi lòng sốt sắng của ông.

Biên tập viên

Trang mạng Cơ Đốc không phân biệt hệ phái cùng nhau nhìn lại thực trạng thuộc linh “ xem mình sa sút từ đâu” mạnh dạn, can đảm nhìn sự thật để “ Làm lại từ đầu”, lấy lại niềm tin, nhận lại sức sống mới.

Leave a Reply

Your email address will not be published.

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.