TRẮC NGHIỆM ” NỀN TẢNG LẼ THẬT” Bài 21- bài 25

Bài 21:                                                   SA TAN, MA QUỶ

 1/ Sa tan là ai?

a/ Thiên sứ

b/ Ma quỷ

c/ Kẻ lãnh đạo các thiên sứ

d/ Cả 3 đều sai

2/ Ma quỷ là ai?

a/ Thiên sứ sa ngã, theo Sa tan

b/ Là đệ tử của Sa tan

c/ 1/3 Thiên sứ phản lọan Đ C T

d/ Cả 3 đều đúng

3/ Đặc tính của Sa  tan

a/ Vốn là Thiên sứ  sáng láng , đẹp đẽ, trọn vẹn

b/ Hình dạng rất xấu xí

c/ Kẻ thù nghịch với thế gian

d/ Cả 3 đều sai

4/ Sa tan còn có tên

a/ Kẻ cám dỗ

b/ Kẻ thù nghịch thế gian

c/ Cha của thế gian

d/ Cả 3 đều đúng

5/ Sa tan, ma quỷ thích cám dỗ ai?

a/ Người gọai gian ác

b/ Người ngọai hiền lành

c/ Con cái Chúa

d/ Chúa Giê-xu

6/ Người đầu tiên Sa tan cám dỗ thành công là

a/ A đam

b/ Ba la am

c/ Giu đa ích ca ri ốt

d/ Cả 3 đều sai

7/ Kẻ thù nghịch với con cái Chúa ngày nay là ai?

a/ Chính quyền bắt bớ

b/ Kẻ chống Chúa

c/ Sa tan, ma quỷ

d/ Cả 3 đều đúng

8/ Vì sao Sa tan phản lọan với Đ C T? Vì:

a/ Nó muốn làm chủ cả thế gian

b/ Nó kiêu ngạo, muốn bằng Đ C T

c/ Nó không muốn vâng phục Chúa nữa

d/ Nó muốn lập vương quốc riêng

9/ Điều gì  Sa tan, ma quỷ thường  cám dỗ con cái Chúa thành công

a/ Bỏ Chúa

b/ Chống Chúa

c/ Thờ tà thần

d/ Yêu thế gian, vật chất

10/ Con cái Chúa có bị  Sa tan, ma quỷ ám không?

a/ Có

b/ Không

c/ Tùy theo người

d/ Chỉ bị cám dỗ thôi

Bài 22:                                                                  THỬ THÁCH

 TRẮC NGHIỆM

1/ Thử thách là gì?

a/ Là những họan nạn xảy ra ngòai ý muốn, khiến chúng ta bối rối, lo lắng, đau đớn

b/ Do Sa ta đem đến

c/ Là những điều xảy ra không được như ý muốn mình

d/ Cả 3 đều đúng

2/ Ai là người trực tiếp thử thách chúng ta

a/ Đ C T

b/ SA tan, ma quỷ

c/ Người trong gia đình

d/ Người ngòai xã hội

3/ Những hạng người nào bị thử thách nhiều

a/ Người ngọai tốt

b/ Người ngọai xấu

c/ Con cái Chú xác thịt

d/ Con cái Chúa thuộc linh

4/ Nguyên nhân chúng ta bị thử thách là

a/ Do tội lỗi với Chúa

b/ Để danh Chúa được vinh hiển

c/ Chúa muốn dạy dỗ chúng ta điều gì

d/ Cả 3 đều đúng

e/ Câu a. c đúng

5/ Để phơi bày bản chất thật của chúng ta, Chúa thường dùng

a/ Thử thách

b/ Nghịch cảnh

c/ Họan nạn

d/ Cả 3 đều đúng

6/ Để muốn biết lòng chúng ta có trung thành  và yêu Chúa thật không, Chúa thường dùng hòan cảnh

a/ Giàu quá

b/ Nghèo quá

c/ Bị bắt bớ

d/ Cả 3 đều đúng

7/ Nếu con cái Chúa không chịu nổi thử thách sẽ

a/ Không thể làm môn đồ của Chúa được

b/ Bất an, khốn khổ

c/ Mất ơn

d/ Mất sự sống đời đời

8/ Nếu con cái Chúa chịu thử thách nổi thì sẽ được

b/ Đức tin tăng trưởng

a/ Nên thánh

c/ Đồng trị với Chúa

d/ Cả 3 đều đúng

9/ Khi trong cơn thử thách, chúng ta thường có phản ứng

a/ Cảm tạ Chúa và bình an, tin Chúa sẽ giải quyết cho mình.

b/ Trốn chạy thử thách

c/ Lo buồn, bất an, lằm bằm

d/ Vẫn bình thường

10/ Làm sao để đắc thắng thử thách?

a/ Cảm tạ Chúa

b/ Tra xét tội lỗi, ăn năn

c/ Cầu nguyện bền đỗ, chờ đợi Chúa giải quyết

d/ Cả 3 đều đúng

 

 

 

 

 

 

Bài 23:         KIÊNG ĂN, CẦU NGUYỆN

 

1/ Kiêng ăn là

a/ An kiêng cử

b/ Nhịn ăn

c/ Không cung cấp chất dinh dưỡng vào cơ thể

d/ Câu b, c đúng

2/ Không ăn , không uống gọi là

a/ Kiêng ăn đặc biệt

b/ Kiêng ăn hòan tòan

b/ Kiêng ăn bất thường

d/ Kiêng ăn giống Chúa

3/ Không ăn, có uống gọi là

a/ Kiêng ăn bán phần

b/ Kiêng ăn hòan tòan

c/ Kiêng ăn đặc biệt

d/ Kiêng ăn thông thường

4/ Thời gian kiêng ăn thông thường là

a/ 1-7 ngày

b/ 7-10 ngàu

c/ 1-3 ngày

d/ 1 ngày

5/ Mục đích của sư kiêng ăn, cầu nguyện là

a/ Chối bỏ sự sống xác thịt

b/ Để chữa bệnh

c/ Để bớt mập

d/ Cả 3 đều đúng

6/ Làm sao để nhận biết ý Chúa trong những trường đặc biệt của mình

a/ Kiêng ăn, cầu nguyện, lắng lòng

b/ Đọc Kinh thánh

c/ Nhờ những người thuộc linh cố vấn

d/ Cả 3 đều đúng

7/ Làm sao để mau phục hưng đời sống thuộc linh của mình?

 

a/Ngợi khen, thờ phượng Chúa hết lòng

b/ Đọc Kinh thánh

c/ Kiêng ăn, cầu nguyện, tra xét, ăn năn thống hối, xé lòng.

d/ Cầu nguyện bền đổ, chờ đợi

8/ Chúng ta nên kiêng ăn, cầu nguyện

a/ Đột suất dài ngày

b/ Định kỳ ngắn ngày

c/ Khi có nhu cầu

d/ Khi cảm động

9/ Những ai cần kiêng ăn, cầu nguyện?

a/ Người hầu việc Chúa

b/ Người đi đuổi quỷ, chữa bệnh

c/ Người có nan đề

d/ Mọi con cái Chúa

10/ Sau khi kiêng ăn,cầu nguyện chúng ta được

a/ Gần Chúa hơn

b/ Giải quyết nan đề

c/ Có quyền năng hơn

d/ Cả 3 đều đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 24:  HỘI THÁNH

 

1/ Hội Thánh là

a/ Tập hợp những người tin Chúa Giê-xu

b/ Bao gồm mọi dân tộc, mọi nước, mọi thời đại

c/ Nơi con cái Chúa nhóm lại

d/ Cả 3 đều đúng

2/ Có 2 lọai Hội Thánh

a/ H T hữu hình, HT địa phương

b/ H T vô hình, H T phổ thông

c/ H T Đức Chúa Trời, H T địa phương

d/ H T phổ tông, H T địa phương

3/ H T địa phương do ai thiết lập

a/ Sứ  đồ

b/ Mục sư

c/ Chúa Giê-xu

d/ Đức Thánh Linh

4/ H T phổ thông do ai thiết lập

a/ Sứ đồ

b/ Mục sư

c/ Chúa Giê-xu

d/ Đức Thánh Linh

5/ H T được xem như là thân thể, Christ là đầu có nghĩa là gì?

a/ Chúa lãnh đạo H T

b/ H T không thể tách rời Chúa

c/ Các con cái Chúa không thể chia rẽ nhau

d/ Cả 3 đều đúng

6/ H T là  nhà Đ C T có ý nghĩa

a/ HT là 1 mái ấm gia đình, Chúa là Cha, chúng ta là các con cái

b/ HT là nhà của Chúa

c/ HT có tình yêu thương

 

 

 

d/ HT có sự gắn bó chặt chẽ

7/ H T là Đền thờ của Đức Thánh Linh có ý nghĩa

a/ HT Chúa phải thánh khiết

b/ Mỗi con cái Chúa là Đền thờ của Chúa

c/ H T phải thờ phượng Chúa

d/ Cả 3 đều đúng

8/ H T là hôn thê của Chúa  có ý nghĩa

a/ Chúa là đầu

b/ Chúng ta là vợ Chúa

c/ Chúa là chủ

d/ Chúng ta phải trung thành với Chúa , chỉ thờ phượng 1 mình Ngài thôi, không yêu thế gian

9/ Chúa thiết lập H T để

a/ Bày tỏ tình yêu của Chúa

b/ Gây dựng các con cái Chúa

c/ Bày tỏ sự vinh hiển, ánh sáng của Chúa

d/ Cả 3 đều đúng

10/ Chúng ta đang ở trong HT nào?

a/ HT địa phương

b/ HT phổ thông

c/ HT Đức Chúa Trời

d/ Cả 3 đều đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 25: BÁP TÊM BẰNG NƯỚC

 

1/ Tự nghĩa của từ Báp têm  là

a/ Được dìm trong nước

b/ Được bao phủ, được trầm mình

c/ Được chết con người cũ

d/ Được sống lại người mới

2/ Báp têm bằng nước là

a/ Được dìm mình trong nước

b/ Được bao phủ bởi Thánh Linh

c/ Được rửa sạch tội lỗi

d/ Cả 3 đều sai

3/ Ý nghĩa Báp têm bằng nước là

a/ Làm cho sạch tội

b/ Làm cho đầy dẫy Thánh Linh

c/ Làm cho đời sống thánh khiết

d/ Cả 3 đều sai

4/ Khi đã Báp têm bằng nước, chúng ta

a/ Được thật sự đồng chết, đồng sống lại với Chúa

b/ Trong đức tin coi như đã  đồng chết và đồng sống lại với Chúa

c/ Trong đức tin coi như sẽ đồng chết và đồng sống lại với Chúa

d/ Vẫn hòan tòan là con người cũ

5/ Tại sao chúng ta phải làm Báp têm bằng nước?

a/ Làm trọn luật pháp của Chúa

b/ Thể hiện lòng ăn thật, tin Chúa thật

c/ Để sẽ nhận lãnh các ân tứ thuộc linh Chúa ban ( ơn tiếng mới, quyền năng….)

d/ Cả 3 đều đúng

6/ Khi nào 1 người được làm phép Báp têm bằng nước?

a/ Đã học xong giáo lý Báp têm

b/ Đã cầu nguyện tiếp nhận Chúa

 

c/ Có lòng ăn năn, tin Chúa thật

d/ Đã trung tín đi nhóm

7/ Người được làm Báp têm bằng nước phải đạt điều kiện

a/ Trên 13 tuổi

b/ Được Giáo hội đồng ý cho làm

c/ Phải được biến đổi

d/ Cả 3 đều sai

8/ Ai được quyền làm Báp têm bằng nước cho 1 người đã tin Chúa?

a/ Mục sư

b/ Sứ đồ

c/ Người làm chứng cho họ tin Chúa

d/ Mọi môn đồ của Chúa

9/ Làm Báp têm bằng nước không có giá trị khi người đó

a/ Vì có cha mẹ là đạo dòng

b/ Không có đức tin thật nơi Chúa

c/ Làm Báp têm để hợp thức hóa thủ tục hôn nhân

d/ Chưa học Giáo lý căn bản

e/ Câu b, c  đúng

10/ Trường hợp nào không nên làm Báp têm bằng nước

a/ Bị ép buộc làm Báp têm

b/ Đã làm 1 lần đúng đắn rồi

c/ Không nhận thức mình là tội nhân

d/ Cả 3 đều đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

Biên tập viên

Trang mạng Cơ Đốc không phân biệt hệ phái cùng nhau nhìn lại thực trạng thuộc linh “ xem mình sa sút từ đâu” mạnh dạn, can đảm nhìn sự thật để “ Làm lại từ đầu”, lấy lại niềm tin, nhận lại sức sống mới.